10%
(1) 150.000

Uống trà mỗi ngày giúp dưỡng sắc đẹp từ trong ra ngoài,đào thải độc tố và cung cấp dưỡng chất cho da, làm mờ các vết nám, tàn nhang và giảm thiểu các dấu hiệu lão hóa mang lại làn da dẻ trắng hồng tự nhiên

Mua ngay

1. Công dụng của táo mèo khô? Táo mèo khô có tác dụng gì? Theo y học cổ truyền ,táo mèo có vị chua ngọt, thuộc nhóm tiêu thực hóa tích, có tác dụng dịch vị, tăng bà viết mật và pepsin dịch vị. Loại thuốc này chủ yếu được sử dụng để điều trị [...]

Mua ngay

TẢ TÂM THANG ( Kim quỷ yếu lược ) Thành phần: Đại hoàng …………8 – 12g Hoàng cầm ……………12g Hoàng liên ………..8 – 12g Cách dùng: sắc nước uống 1 lần. Tác dụng: Tả hỏa giải độc, trừ thấp, dùng với các chứng tâm, vị hỏa thịnh gây nên nôn ra huyết, chảy máu cam, táo [...]

Mua ngay

Còn gọi là cúc mẳn, cỏ the, thạch hồ tuy, nga bất thực thảo, địa hồ tiêu, cẩu tử thảo.  

Mua ngay

Cây măng cụt được thu hái vỏ quả và vỏ thân làm dược liệu chữa bệnh. Chúng có nhiều tác dụng như trị tiêu chảy, kiết lỵ, giảm cân, ngăn ngừa ung thư…  

Mua ngay

Phù dung là loài cây mọc hoang và được trồng khắp nơi để làm cảnh. Cây còn có tên gọi khác như: mộc phù dung, mộc liên… Lá phù dung 5 cánh, phía cuống lá hình tim, mép lá có răng cưa, mặt dưới có nhiều lông.

Mua ngay

MẬT ĐÀ TĂNG Tên tiếng Việt: Đà tăng, Kim đà tăng, Lô đề, Mật đà tăng Tên khoa học: Lithargyrum Công dụng: tác dụng trừ đờm, sát trùng, thu liễm trấn kinh. A. Tính chất  Mật đà tăng là một thứ bột màu vàng cam đỏ, to nhỏ không đều, có những tinh thể óng ánh. Tỷ trọng [...]

Mua ngay

LÔ CAM THẠCH Tên tiếng Việt: Chế cam thạch, Cam thạch, Phù thủy cam thạch, Lô cam thạch Tên khoa học: Calamina (Smithsonitum) Công dụng: Tác dụng cầm máu, tiêu thũng độc, làm cho lên da non, sáng mắt, tan màng, thường chỉ dùng ngoài, liều lượng tùy theo vết loét. A. Nguồn gốc và tính chất  Lô [...]

Mua ngay

PHÊ THẠCH (TÍN THẠCH, NHÂN NGÔN) Tên dùng trong đơn thuốc: Phê thạch, Phê sương, Tín thạch, Nhân ngôn, Bạch phê, Hồng Phê. Bào chế: Nấu với đậu xanh, nghiền nhỏ để cho vào thụốc hoàn tán, cũng cố thể luyện  “Đan” để dùng. Tính vị quy kinh: Vị cay, chua, tính đại nhiệt (rất nóng), rất độc. Vào hai [...]

Mua ngay

Gai bồ kết còn có tên gọi thông dụng khác trong Đông y là Tạo giác thích. Đây là vị thuốc có vị cay và tính ôn thường dùng chữa các chứng ung nhọt mưng mủ, chín mé, thông tắc sữa, đau nhức xương khớp do đàm thấp…  

Mua ngay

Sâu ban miêu thường được sử dụng để thoa ngoài da điều trị các vết phồng rộp da, mụn nhọt, ung độc. Tuy nhiên, vị thuốc này độc tính cao có thể dẫn đến ngộ độc nếu sử dụng không đúng liều lượng.  

Mua ngay

Mã tiền là vị thuốc quý, đem lại nhiều công dụng hữu ích đối với sức khỏe như chỉ thống, tiêu thũng, mạnh gân cốt, thông kinh lạc và mạnh tỳ vị. Tuy nhiên độc tính trong dược liệu có thể gây liệt hô hấp và tử vong, vì vậy bạn cần thận trọng khi sử dụng vị thuốc này để chữa bệnh.  

Mua ngay

Bằng sa tức Hàn the còn gọi là Nguyệt thạch. Bằng sa dùng làm thuốc được ghi đầu tiên trong sách Đơn phòng giám nguyên với nguyên tên là Đại Bằng sa là tinh thể màu trắng do khoáng chất Bằng sa (Borax) tinh chế thành.  

Mua ngay

NẠO SA Tên dùng trong đơn thuốc:  Nạo sa, lỗ sa Bào chế: Thủy phi cho sạch, cho dấm vào đun khô như sương, rồi cạo lấy để dùng. Tính vi quy kinh: Vị mặn, đắng cay, tính ôn. Vào ba kinh: can tỳ, vị. Công dụng: Trừ bỏ thịt thừa, tiêu thịt tích trệ lại ở trong. Chủ trị: Thuốc nạo sa uống [...]

Mua ngay

Hồng đơn còn được biết đến với tên gọi khác là hoàng đơn, duyên đơn, duyên hoàng, đơn phấn, tùng đơn, châu đơn, châu phấn. Đây là vị thuốc  nằm trong nhóm thuốc dùng ngoài, khu trùng của Dược vật Đông y và  đó chính là một khoáng vật.  

Mua ngay

LỘ PHONG PHÒNG (TỔ ONG) Giải thích tên gọi Lộ phong phòng (tổ ong) Lộ phong phòng thuộc họ hồ phong. Hình dạng bên ngoài là hình tròn hoặc dẹt không theo quy tắc, đôi khi có hình dạng như bông hoa sen. Loại này có thể thu quanh năm, nhưng phần lớn là vào mùa [...]

Mua ngay